Trang chủ » APV – SƯNG PHÙ MẶT Ở GÀ

APV – SƯNG PHÙ MẶT Ở GÀ

📌Nguyên nhân:
– Do Avian pneumovirus gây bệnh trên đường hô hấp cho gà ở mọi lứa tuổi
📌 Triệu chứng:
– Mắt có bọt, chảy nước mũi
– Viêm mũi, tắc mũi, nghẹt mũi, khó thở
– Sưng phù vùng đầu, mặt
– Có thể bị liệt chân, vẹo cổ
📌Bệnh tích:
– Viêm và tạo lớp Fibrin màu vàng dưới da đầu và má
– Viêm mí mắt, mù mắt
– Khí quản có dịch nhày nhưng không xuất huyết ( trường hợp nặng xuất huyết cuối đường khí quản
– Phổi viêm
– Buồng trứng bị phá hủy
📌 Phòng bệnh;
– Chủng vaccine APV theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất ( thường từ lúc gà 12 ngày tuổi)
📌 Trị bệnh:
💊Bước 1:
+ Cách ly, tiêu diệt mầm bệnh, khử trùng toàn bộ chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi bằng chất sát trùng
+ Xử lí mùi hôi chuồng
💊 Bước 2: Tăng sức đề kháng, xử lí triệu chứng
+ Xử dụng Bromax để long đờm
+ Nếu gà sốt dùng Para C để hạ sốt
+ Tăng sức đề kháng: Gulcose KC+Men bào tử chịu kháng sinh, Giải độc gan thận, Vitamin…
💊 Bước 3: sử dụng kháng sinh
Lưu ý: Vì APV là virus nên không có thuốc nào có thể giúp tiêu diệt được mầm bệnh APV trong cơ thể gà cả mà chúng ta chỉ có thể dùng kháng sinh để hạn chế các mầm bệnh kế phát mà thôi. Hơn nữa, đa phần gà chết là do các mầm bệnh kế phát chứ không phải do APV.
– APV thường gây kế phát với 1 số vi khuẩn như: Ecoli, Trực khuẩn ho gà, Tụ huyết trùng, trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas), ORT.
– Tùy vào gà bị kế phát bệnh gì thì sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đó. Có thể sử dụng kháng sinh hoạt phổ rộng để phòng và trị bệnh như: Amoxicillin, Florfenicol, Doxycycline, Tilmicosin…

Bài viết liên quan

BỆNH ĐẬU GÀ (FOWL POX)

BỆNH ĐẬU GÀ (FOWL POX)

05/05/2024

𝟏. 𝐍𝐠𝐮𝐲𝐞̂𝐧 𝐧𝐡𝐚̂𝐧 – Do virus ADN hướng biểu mô gây ra. – Virus đậu rất đề kháng với yếu tố ngoại cảnh và có thể tồn tại vài tháng trong môi trường. 𝟐. 𝐃𝐢̣𝐜𝐡 𝐭𝐞̂̃ – Một số loài muỗi và các loài chân đốt hút máu có thể làm lây lan virus, nhất […]

HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ EDS – EGG DROP SYNDROME 76

HỘI CHỨNG GIẢM ĐẺ EDS – EGG DROP SYNDROME 76

25/03/2024

1. Nguyên nhân –  Do virus thuộc nhóm Adenovirus subgroup III gây ra. 2. Dịch tễ – Bệnh xảy ra ở đàn gà đẻ giai đoạn 25 – 35 tuần tuổi (giai đoạn gà đẻ đỉnh). Gà đẻ trứng nâu thường mẫn cảm hơn. – Ngoài ra virus còn được phân lập trên vịt và ngỗng […]

Bệnh cúm gia cầm trên vịt, ngan

Bệnh cúm gia cầm trên vịt, ngan

20/01/2024

Là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên vịt, bệnh cúm gia cầm trên vịt có tỷ lệ chết rất cao có thể lên tới 100 % tổng đàn. 𝟏. 𝐋𝐮̛́𝐚 𝐭𝐮𝐨̂̉𝐢 𝐛𝐢̣ 𝐛𝐞̣̂𝐧𝐡 – Vịt, ngan mọi lứa tuổi, nặng nhất là từ 4 tuần tuổi trở đi. 𝟐. 𝐍𝐠𝐮𝐲𝐞̂𝐧 𝐧𝐡𝐚̂𝐧 𝐠𝐚̂𝐲 𝐛𝐞̣̂𝐧𝐡 – […]

Bệnh Reovirus trên vịt, ngan

Bệnh Reovirus trên vịt, ngan

11/01/2024

𝐁𝐞̣̂𝐧𝐡 𝐑𝐞𝐨𝐯𝐢𝐫𝐮𝐬 𝐭𝐫𝐞̂𝐧 𝐯𝐢̣𝐭, 𝐧𝐠𝐚𝐧 𝑻𝒓𝒊𝒆̣̂𝒖 𝒄𝒉𝒖̛́𝒏𝒈: – Suy nhược, không muốn vận động; thể trạng yếu, chân yếu, hay co rúm (do ngồi cúi lâu sẽ dễ làm máu kém lưu thông, chân sưng tấy và tím tái). – Giảm ăn, chán ăn, uống nhiều; tiêu chảy, phân dính bết hậu môn, phân lỏng […]

Contact Me on Zalo
0965 848 783